PHẦN
|
NỘI DUNG
|
I
|
TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP. KHÁI NIỆM, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, CÁCH SỬ DỤNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP CƠ BẢN
|
1. Giới thiệu tổng quát về tủ điện công nghiệp và quy trình thiết kế, lắp đặt tủ
|
Các ứng dụng của tủ điện công nghiệp
|
Giới thiệu quy trình thiết kế, lắp đặt tủ điện cơ bản
|
Phân tích các quy trình thiết kế, lắp đặt tủ điện
|
2. Giới thiệu khái niệm, đặc điểm, nguyên lý hoạt động, ký hiệu điện của các thiết bị thường dùng trong tủ điện
|
Giới thiệu, hướng dẫn đọc các thông số kỹ thuật và ký hiệu điện
|
Khái niệm, đặc điểm và nguyên lý hoạt động của các thiết bị liên quan đến đóng cắt và bảo vệ như: ACB, VCB, MCCB, MCB, MC, cầu chì, bộ bảo vệ mất pha,...
|
Khái niệm, đặc điểm và nguyên lý hoạt động của các thiết bị bảo vệ trung gian và điều khiển như: relay trung gian, relay thời gian, công tắc hành trình, nút nhấn, đèn báo,...
|
Khái niệm, đặc điểm và nguyên lý hoạt động của các thiết bị đóng cắt như: relay nhiệt, contactor, khởi động từ,...
|
Khái niệm, đặc điểm và nguyên lý hoạt động của các thiết bị đo lường như: đồng hồ đo Volt, Ampe, Cos φ, áp suất, đo dòng,... Biến dòng, biến áp
|
Khái niệm, đặc điểm và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điều khiển chính: biến tần, PLC, servo
|
Giới thiệu các loại dây điện, dây cáp,... phù hợp
|
Giới thiệu các loại vật tư, phụ kiện: đầu cos, cầu chặn, cầu đấu, máng cáp, ghen đánh số,...
|
II
|
PHÂN TÍCH YÊU CẦU THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN. LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHÙ HỢP
|
Giới thiệu và phân tích các tiêu chuẩn quốc tế khi thiết kế, lắp đặt tủ điện công nghiệp
|
Giới thiệu các loại tủ điện phổ biến trong công nghiệp
|
Đưa ra yêu cầu về tủ điện, hướng dẫn học viên cách phân tích các yêu cầu đó.
|
Hướng dẫn học viên lựa chọn thiết bị phù hợp cho tủ.
|
Hướng dẫn học viên lựa chọn dây điện, cáp điện, phụ kiện phù hợp với tủ
|
III
|
THỰC HÀNH THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT, ĐẤU NỐI DÂY TRÊN MỘT TỦ ĐIỆN THỰC TẾ
|
1. Tủ phân phối
|
1.1 Khái quát về các loại Tủ phân phối
|
Phân tích các nguyên lý chung
|
Tính toán và lựa chọn thiết bị phù hợp cho tủ phân phối
|
1.2 Quan sát tủ trên mô hình và phân tích tủ trên bài tập cụ thể
|
2. Mạch đảo chiều
|
2.1 Tổng quan về mạch đảo chiều
|
2.2 Thiết kế mạch đảo chiều trên đề bài cụ thể
|
2.3 Lựa chọn dụng cụ và các thiết bị phù hợp để lắp mạch
|
2.4 Lắp mạch. Chạy thử
|
2.5 Hướng dẫn sử dụng đồng hồ để kiểm tra
|
3. Tủ điều khiển PLC và biến tần
|
3.1 Tổng quan về tủ điều khiển PLC và biến tần
|
3.2 Giới thiệu tổng quát về nguyên lý hoạt động của PLC và biến tần
|
3.3 Phân tích sơ đồ tủ mẫu
|
3.4 Lập trình PLC, cài đặt biến tần theo chương trình soạn sẵn
|
4. Tủ điều khiển ATS - tủ tự chuyển nguồn tự động
|
4.1 Tổng quan về tủ ATS
|
4.2 Phân tích nguyên lý làm việc của loại tủ ATS
|
4.3 Lập trình PLC logo
|
4.4 Lắp đặt mạch điều khiển ATS
|
4.5 Lắp đặt mạch động lực ATS
|
4.6 Kiểm tra tủ
|
4.7 Vận hành và điều khiển tủ ATS
|
IV
|
SỬ DỤNG AUTOCAD ĐỂ THIẾT KẾ MẠCH
|
Hướng dẫn sử dụng phần mềm CAD để thiết kế mạch nguyên lý, đưa ra ví dụ áp dụng chuẩn vào trong thiết kế.
|
Hướng dẫn sử dụng phần mềm CAD để thiết kế sơ đồ mạch thi công đấu nối
|
V
|
LẬP DỰ TOÁN, KIỂM TRA TỦ
|
Hướng dẫn thống kê thiết bị, lập dự toán cho tủ từ bản vé thiết kế ở trên
|
Hướng dẫn kiểm tra sơ đồ đấu dây, kiểm tra các mạch tủ điện
|
VI
|
VIẾT THUYẾT MINH
|
Hướng dẫn cách viết thuyết minh bản thiết kế tủ.
|
Hướng dẫn cách viết hướng dẫn sử dụng tủ.
|